Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 14:50

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Bình luận (0)
Đan Anh
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
4 tháng 8 2021 lúc 20:56

Tùy vào chất nào dư 

Bình luận (2)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2017 lúc 4:57

- Bạn Nga đã nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ∅.

- Bạn Phương nhận xét sai.

Ví dụ: Xét hai hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (I) được biểu diễn bởi đường thẳng x – y = 0.

Hệ Giải bài 6 trang 11 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có vô số nghiệm. Tập nghiệm của (II) được biểu diễn bởi đường thẳng x + y = 0.

Nhận thấy, tập nghiệm của hai hệ (I) và hệ (II) được biểu diễn bởi hai đường thẳng khác nhau nên hai hệ không tương đương.

Kiến thức áp dụng

Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.

Bình luận (0)
lan vo
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 12:25

a. Chất phản ứng: Al, HCl

Chất sinh ra: AlCl3, H2

b. PTHH:

Nhôm + Axit clohiđric ---> Nhôm clorua + Hiđro

Bình luận (0)
Khánh Vy
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 9:08

a) SO2   +  Ba(OH)2    → BaSO3  +  H2O

b) nBa(OH)2  = \(\dfrac{115,425}{171}\)=0,675 mol = nBaSO3 

=> mBaSO3 = 0,675 . 217 = 146,475 gam

c) nSO2 = nBa(OH)2 = 0,675mol

=> V SO2 = 0,675.22,4= 15,12 lít

Bình luận (0)
ⒸⒽÁⓊ KTLN
28 tháng 12 2020 lúc 21:19

a) SO2+Ba(OH)2⟶BaSO3↓+H2OSO2+Ba(OH)2⟶BaSO3↓+H2O

b) mBaSO3=146,475gmBaSO3=146,475g

c) VSO2=15,12lVSO2=15,12l

Giải thích các bước giải:

a) Phương trình hoá học:

SO2+Ba(OH)2⟶BaSO3↓+H2OSO2+Ba(OH)2⟶BaSO3↓+H2O

b) Số mol Ba(OH)2Ba(OH)2 phản ứng:

Bình luận (0)
ngo tran nam khanh
29 tháng 12 2020 lúc 21:19

a) SO2   +  Ba(OH)2    → BaSO3  +  H2O

b) nBa(OH)2  = 

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thắng
Xem chi tiết
Jung Eunmi
1 tháng 8 2016 lúc 8:16

Vì kim loại khi tác dụng với axit sẽ tạo muối và khí bay ra... Kim loại tác dụng vs axit đặc thì kim loại sẽ ở hóa trị cao nhất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2018 lúc 13:23

- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới quang hợp: Ánh sáng, nước , hàm lượng khí cacbonic, nhiệt độ, …

- Không trồng cây với mật độ dày vì: nếu trồng cây với mật độ dày thì các cây sẽ thiếu ánh sáng cũng như các yếu tố cần cho sự quang hợp làm cho quang hợp diễn ra kém năng suất sẽ không cao.

     + Các cây trong nhà trồng làm cảnh là các cây ưa bóng. VD: Cây hoa loa kèn, cây hoàng tinh…

     + Chống nóng cho cây để tránh ở nhiệt độ cao lục lạp sẽ bị phá hủy cây chết, ủ ấm cho cây giúp cây hoạt động tốt hơn, nhiệt độ quá thấp làm cho quá trình quang hợp ngừng lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 17:35

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2018 lúc 5:01

a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2

b)

c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2

Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O

2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O

6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O

2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O

2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2

12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O

Bình luận (0)